Quỹ đầu tư GIC của Chính phủ Singapore công bố tỷ suất sinh lời bình quân 4,3% trong vòng 20 năm

Quỹ đầu tư GIC của Chính phủ Singapore công bố tỷ suất sinh lời bình quân 4,3% trong vòng 20 năm

Sau khi tính toán lạm phát toàn cầu, danh mục đầu tư của GIC đạt được tỷ suất sinh lời thực tế hàng năm là 4,3% trong vòng 20 năm kết thúc ngày 31/3/2020.

GIC một trong những nhà đầu tư tổ chức năng động nhất sử dụng lạm phát để đánh giá hiệu quả hoạt động của mình giải thích rằng, trong hai thập kỷ qua từ tháng 4/2001 đến tháng 3/2021, quỹ đạt mức lợi nhuận trung bình hàng năm 4,3%.

Theo Jeffrey Jaensubhakij, Giám đốc đầu tư của GIC, sự sụp đổ của bong bóng dot-com đầu thiên nhiên kỷ khi các khoản đầu tư vào công ty internet đã thúc đẩy sự gia tăng chóng mặt của giá cổ phiếu công nghệ Mỹ, dẫn đến bong bóng.

GIC không công bố số liệu hoạt động trong một năm, hoặc tiết lộ quy mô danh mục, để giữ bí mật về quy mô chính xác của tài sản thuộc Chính phủ Singapore. Lần gần nhất GIC có hiệu suất lớn hơn mức 4,3%/năm là vào giai đoạn 2014 – 2015 với 4,9%.

Sự bùng nổ của đại dịch khiến nền kinh tế toàn cầu suy thoái. GIC đã báo cáo tỷ lệ hoàn vốn thực tế năm 2,7%, giảm từ mức 3,4% của năm trước đó, và cũng là mức thấp nhất kể từ năm 2009 với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Cùng với Temasek, hai tổ chức đã gặt hái được những thành công từ sự phục hồi của thị trường chứng khoán. Đầu tháng này, Temasek đã báo cáo lợi nhuận 24,5% cho năm tài chính kết thúc vào 31/3/2021, đây mà mức tăng đáng kể cho với âm 2,28% năm trước đó và là hiệu suất tốt nhất một thập kỷ.

Giá trị danh mục đầu tư ròng của Temasek tăng gần 25% lên mức kỷ lục 381 tỷ đô la Singapore (283 tỷ USD).

Bên cạnh việc hoạt động trên thị trường đại chúng, cả hai nhà đầu tư đang ngày càng chú ý đến lĩnh vực vốn cổ phần tư nhân (trong đó có những công ty công nghệ đang phát triển nhanh).

Temasek trong những năm qua đã đặt cược vào các ngành mới nổi trong lĩnh vực tiêu dùng, truyền thông và công nghệ, khoa học đời sống, nông sản cũng như dịch vụ tài chính phi ngân hàng.

Nhóm các lĩnh vực đó chỉ chiếm 5% trong danh mục đầu tư vào năm 2011, nhưng hiện đã tăng lên 37% sau một thập kỷ, lớn hơn cả những lĩnh vực trọng tâm khác như viễn thông, bất động sản và giao thông vận tải.

Mặt khác, GIC đã tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu tư nhân từ 13% lên 15% trong báo cáo mới nhất của mình; đồng thời, tỷ lệ nắm giữ trái phiếu danh nghĩa và tiền mặt giảm từ 44% xuống 39%.

Theo vị trí địa lý, Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục đầu tư của GIC với 34%. Tỷ trọng đầu tư vào châu Á, ngoại từ Nhật Bản tăng từ 20% lên 26%. GIC không đưa số liệu về tỷ trọng đầu tư tại Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Ngược lại, Temasek có danh mục đầu tư tập trung vào châu Á, Trung Quốc (27%) và Singapore (24%).

Nhìn về tương lai, mặc dù sự lạc quan đã tăng lên khi tiến trình vắc xin sẽ thúc đẩy sự hồi phục trên toàn cầu nhưng GIC nói rằng vẫn thận trọng về môi trường vĩ mô do tồn tại những bất ổn dịch bệnh, lo ngại lạm phát, lợi suất trái phiếu tăng và định giá vốn chủ sở hữu cao.

GIC lưu ý rằng tốc độ và quy mô can thiệp chính sách trên toàn cầu chưa từng có đã hỗ trợ việc làm, thu nhập và thị trường vốn. Tổ chức đang tìm cách mở rộng thị trường tư nhân, tỷ trọng lĩnh vực này đã tăng từ 10% lên 20% trong những năm qua.

Chia sẻ :


Bài viết liên quan

Chứng khoán Mỹ ghi nhận tháng tồi tệ nhất trong năm, Dow Jones mất hơn 500 điểm

Kết thúc phiên 30/9, Phố Wall bị bán tháo mạnh và ghi nhận phiên cuối cùng của tháng tồi tệ nhất trong năm.

Chia sẻ :


Trái phiếu bất động sản rủi ro cao

Đây là ý kiến được các chuyên gia đưa ra tại tọa đàm trực tuyến “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (DN)” do…

Chia sẻ :


Doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi nhờ lạm phát?

Trong bối cảnh lạm phát tăng cao trên toàn cầu, lãi suất huy động được kỳ vọng tăng, giúp tăng lợi nhuận chung của các doanh nghiệp bảo hiểm, vì phần lớn danh mục đầu tư của các công ty này là tiền gửi ngân hàng.

Chia sẻ :


Bỏ tiền vào kênh nào bớt rủi ro trong bối cảnh thị trường biến động?

Nếu sắp xếp theo thứ tự giảm dần thì bất động sản là kênh rủi ro đứng thứ 3 sau khởi nghiệp và chứng khoán. Hiện khá nhiều NĐT phân vân nên bỏ tiền vào kênh nào, tiếp tục rót tiền hay tháo vốn dự phòng tiền mặt.

Chia sẻ :


Dư nợ BĐS và TPDN thuộc nhóm thấp nhất toàn ngành, năm 2022, HDBank tiếp tục đà tăng trưởng

Dư nợ BĐS và TPDN thuộc nhóm thấp nhất toàn ngành, năm 2022, HDBank tiếp tục đà tăng trưởng TP.HCM, ngày 31 tháng 3 năm…

Chia sẻ :


Doanh nghiệp bảo hiểm bù lỗ nhờ đầu tư chứng khoán, cổ phiếu nào tiềm năng nhất?

Tiền gửi hiện đang chiếm hơn 80% danh mục đầu tư của các doanh nghiệp ngành bảo hiểm. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp ngày càng tập trung đầu tư nhiều hơn vào cổ phiếu như PVI, PGI, PTI, BIC, BMI…

Chia sẻ :


Phố Wall phục hồi, Dow Jones tăng hơn 300 điểm

Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ phục hồi vào ngày thứ Ba (05/10), sau khi thị trường tháo chạy khỏi cổ phiếu công nghệ trong phiên trước đó.

Chia sẻ :


[Quy tắc đầu tư vàng]: Kinh nghiệm cho nhà đầu tư chứng khoán rút ra sau 2 năm sống trong đại dịch COVID-19

Nhà đầu tư nên hạn chế việc quá phụ thuộc vào điểm số của thị trường mà nên dành thời gian quan tâm nhiều hơn tới giá trị nội tại của doanh nghiệp và tập trung vào các cơ hội mà mình thật sự có niềm tin cũng như hiểu rõ doanh nghiệp…

Chia sẻ :


Dư nợ BĐS và TPDN thuộc nhóm thấp nhất toàn ngành, năm 2022, HDBank tiếp tục đà tăng trưởng

TP.HCM, ngày 31 tháng 3 năm 2023 – Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank – mã chứng khoán: HDB) công bố báo cáo tài…

Chia sẻ :


Thành phố nào có nguy cơ rơi vào bong bóng bất động sản nhất trên thế giới?

Theo Chỉ số Bong bóng Bất động sản năm 2021 của UBS, châu Âu là nơi có nhiều thành phố đang đứng trước nguy cơ bong bóng địa ốc lớn…

Chia sẻ :


Phản hồi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *