Covid-19: Mexico nghiên cứu thành công khẩu trang diệt virus SARS-CoV-2

Covid-19: Mexico nghiên cứu thành công khẩu trang diệt virus SARS-CoV-2 - Ảnh 1.

UNAM gọi loại khẩu trang kháng khuẩn 3 lớp này là SakCu. Sak nghĩa là bạc trong tiếng Maya và Cu là ký hiệu hóa học của đồng.

Để thử nghiệm loại khẩu trang này, các nhà nghiên cứu lấy giọt bắn có chứa virus từ những bệnh nhân mắc Covid-19 tại bệnh viện Juarez và nhỏ chúng lên màng bạc và vàng được cố định trên lớp nhựa polypropylene.

Theo UNAM, nếu nồng độ virus cao, virus sẽ biến mất hơn 80% trong khoảng 8 giờ. Nếu nồng độ thấp, bề mặt vật liệu nghiên cứu hoàn toàn không còn bất cứ virus nào sau 2 giờ.

Covid-19: Mexico nghiên cứu thành công khẩu trang diệt virus SARS-CoV-2 - Ảnh 1.

Nhóm các nhà nghiên cứu của trường ĐH Quốc gia Mexico. Ảnh: Twitter

“Khi tiếp xúc với lớp nano bạc – đồng, màng SARS-CoV-2 bị vỡ và RNA của virus bị triệt tiêu. Vì vậy, cho dù SakCu không được vứt bỏ đúng cách, nó cũng không gây ô nhiễm như các loại khẩu trang khác” – trích bài viết của UNAM.

Được biết, loại khẩu trang này có thể tái sử dụng và chịu được 10 lần giặt mà không bị mất khả năng diệt khuẩn.

Tuy nhiên, UNAM không thể sản xuất khẩu trang này theo số lượng lớn. Hiện họ chỉ làm được 200 cái/ngày.

Chia sẻ :


Bài viết liên quan

Nghiên cứu mới về nhóm người có ‘siêu kháng thể’ đánh bại COVID-19

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có một bộ phận dân chúng gần như không có nguy cơ mắc COVID-19 và số này được gọi là “miễn dịch siêu nhiên”.

Chia sẻ :


Doanh nhân sáng chế ra máy trợ thở MV20 lại tiếp tục làm khẩu trang diệt virus

Năm ngoái, những chiếc máy trợ thở do ông nghiên cứu, chế tạo đã được chuyển về Việt Nam. Còn năm nay, ông cùng các cộng sự tiếp tục thực hiện dự án “Khẩu trang không khí của tương lai”…

Chia sẻ :


Thuốc điều trị Covid-19 dạng viên nén: Vẫn hiệu quả khi virus đột biến, giá thành thấp, trở thành niềm hy vọng cho các quốc gia đang phát triển

Trong bối cảnh Merck & Co. đang gấp rút thử nghiệm loại thuốc dạng uống trong cuộc chiến chống Covid-19, cơ quan y tế toàn cầu Unitaid đang nỗ lực để đưa loại thuốc này đến các nước đang phát triển, vốn gặp khó khăn trong chiến dịch tiêm chủng.

Chia sẻ :


Chuyên gia virus đưa ra 4 yếu tố chặn đứng Covid-19

Để ngăn ngừa dịch Covid-19, các nước cần đẩy mạnh tiêm chủng, xét nghiệm, đeo khẩu trang và cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

Chia sẻ :


Bộ Y tế yêu cầu doanh nghiệp báo cáo giá bán test xét nghiệm Covid-19

Các doanh nghiệp khẩn trương báo cáo các thông tin về khả năng cung ứng, giá bán ở thời điểm hiện tại các loại test xét nghiệm SARS-CoV-2…

Chia sẻ :


Dự kiến cuối năm 2021, sẽ có một vaccine Covid-19 trong nước được cấp phép lưu hành

Hiện Việt Nam có 3 ứng viên vaccine phòng Covid-19 đang triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng. Dự kiến, đến cuối năm 2021 sẽ có kết quả phục vụ đăng ký lưu hành vaccine trong nước, ít nhất có 1 vaccine được cấp phép lưu hành…

Chia sẻ :


Nghiên cứu: Nguy cơ viêm cơ tim tăng nhẹ do vaccine Pfizer, tăng nhiều hơn do Covid

Tiêm vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer/BioNTech làm tăng nhẹ nguy cơ viêm cơ tim, nhưng không lớn bằng nguy cơ viêm cơ tim trong trường hợp nhiễm virus Sars-CoV-2…

Chia sẻ :


Kinh tế Việt Nam đang lãng phí 2,2 – 2,9 tỷ USD/năm giá trị vật liệu nhựa đã qua sử dụng

Việt Nam trở thành điểm nóng về ô nhiễm nhựa vì đầu tư vào hạ tầng quản lý rác thải vẫn chưa bắt kịp tốc độ xả thải…

Chia sẻ :


Chuyên gia Singapore cảnh báo đại dịch mới do virus SARS-CoV-3

Các quốc gia có thể phải đối mặt một thách thức mới trong tương lai, đó là sự xuất hiện của một loại virus có tên gọi SARS-CoV-3 lây truyền từ người trở lại dơi.

Chia sẻ :


Nồng độ virus cao gấp 1.000 lần chủng gốc, biến thể Delta đang khiến kế hoạch đối phó của cả thế giới đảo lộn như thế nào?

Niềm hi vọng rằng Covid-19 sẽ nhanh chóng suy yếu và trở thành 1 loại bệnh thông thường như cúm mùa đang dần phai nhạt.

Chia sẻ :


Phản hồi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *